Do hầu hết các loại chai thủy tinh ở Pháp có chất lượng không cao nên đều bị phát nổ do áp suất quá lớn...
Vùng làm rượu vang tương ứng với Champagne bây giờ từ nhiều thế kỷ trước vẫn sản xuất rượu vang thông thường có màu đỏ nhạt hoặc hồng từ giống nho Pinot Noir nhằm cạnh tranh với thứ rượu sẫm màu và đậm đà hơn của đối thủ Burgundy, nhưng họ đã không thành công. Vậy là họ chuyển sang sản xuất loại vang trắng từ các giống nho trắng nhưng chất lượng cũng không nổi bật hơn, do đặc điểm thời tiết ở Champagne rất lạnh và mùa đông tới sớm nên nho không được chín hoàn toàn khi tới mùa thu hái.
Vào giữa thế kỷ XVII, có một vị thầy tu dòng Biến Đức tên là Pierre Perignon được điều đến cai quản tu viện Saint Pierre ở thị trấn Hautvillers vùng Champagne và ông đã có nhiều sáng kiến nhằm cải tiến kỹ thuật sản xuất rượu vang, như cách ép giống nho đỏ Pinot Noir để làm rượu vang trắng.
Trong một lần loay hoay với việc làm rượu, Dom - gọi tắt của Dominus trong tiếng latinh, Perignon mới vô tình tìm ra cách làm cho rượu bị sủi bọt khi đ ể cho lên men ở trong chai. "Hãy đến đây nhanh, tôi đang nếm các vì sao" ông đã thốt lên với bạn hữu như vậy. Nhưng do hầu hết các loại chai thủy tinh ở Pháp có chất lượng không cao nên đều bị phát nổ do áp suất quá lớn. Chai nào nếu may mắn không bị phát nổ thì cũng không được ưa chuộng vì người Pháp lúc đó coi thứ bong bóng có trong rượu đó là dấu hiệu của ma quỷ.
V ì vậy thậm chí cho đến khi qua đời (1715) những c ải ti ến của Dom Perignon cũng chỉ tập trung vào việc nâng cao chất lượng rượu vang từ giống Pinot Noir và hạn chế việc sinh ra bọt trong rượu. Tuy nhiên Dom Perignon v ẫn được coi là người đã khai sinh ra loại rượu sủi bọt Champagne và tên của ông được đặt cho một nhãn hiệu Champagne rất có tiếng thuộc về nhà Moét & Chandon của tập đoàn xa xỉ phẩm lừng danh LVMH (Louis - Vuitton Moct Hennessy).
Phải nói ràng nhờ vào sự ưa thích ở nước Anh mà loại rượu có bọt vùng Champagne mới không bị ch ết y ểu. Khi rượu vang vùng Champagne được giới thiệu tới giới quý tộc nước Anh, nó vẫn là thứ rượu trắng thông thường. Nhưng vì việc vận chuyển dài ngày và khí hậu ẩm hơn ở nước Anh làm cho sự lên men, vón đã bị ngưng lại do thời tiết rất lạnh ở Champagne, lại xảy ra lần nữa. Quá trình lên men lần thứ hai này đã tạo ra áp suất và bọt khi khi mở chai. M à chai thủy tinh của nước Anh thì lại có chất lượng tốt nên không bị n ổ b ể như ở Pháp. Giới thượng lưu Anh đã rất thích th ú và nhanh chóng bi ến loại rượu vang này thành thời thượng. Cũng chính một vị bác sĩ người Anh tên là Christopher Merret đã nghiên cứu và phát hiện ra rằng việc cho thêm đư ờng vào rượu vang sẽ làm cho vang được lên men lại và tạo ra CO2 và v à bọt khí.
Trong khi đó, tại Pháp thì mãi cho đến năm 1715, khi vua Pháp Louis XIV qua đời và công tước Philippe II x ứ Orléans lên làm quan nhi ếp chính Pháp thì Champagnc mới tìm được vị trí của mình trên chính quê nhà. Vị công tước nhi ếp chính này rất ưa thích loại rượu sủi bọt và ông đã phổ biến nó trong giới hoàng gia và qu ý tộc Pháp, tạo nên một c ơn s ốt trên toàn đất nước. T ừ đ ó những champenois (người làm rượu vùng Champagne) mới bỏ việc làm rượu trắng thường để chuyển qua sản xuất loại có bọt. Nhiều dòng họ giàu có bắt đầu bỏ tiền ra mua các vườn nhỏ để làm rượu như gia tộc Mort & Chandon, Louis Roederer. Piper-Heidsieck hay Taittinger må ván con ton tại và nổi tiếng đến tận ngày nay.
Tuy vậy kỹ thuật làm Champagne vẫn chưa được hoàn thiện mãi cho đến một thế kỷ sau (th ế k ỷ XIX), khi Jean-Antoine Chaptal, André François hay Veuve Cliquor - những nhà làm rượu Champagne Pháp lừng danh đã lần lượt đưa ra những cải tiền nhằm hoàn thiện kỹ thuật làm Champagne mà chúng ta biết tới ngày nay.
Vào giữa thế kỷ XVII, có một vị thầy tu dòng Biến Đức tên là Pierre Perignon được điều đến cai quản tu viện Saint Pierre ở thị trấn Hautvillers vùng Champagne và ông đã có nhiều sáng kiến nhằm cải tiến kỹ thuật sản xuất rượu vang, như cách ép giống nho đỏ Pinot Noir để làm rượu vang trắng.
Trong một lần loay hoay với việc làm rượu, Dom - gọi tắt của Dominus trong tiếng latinh, Perignon mới vô tình tìm ra cách làm cho rượu bị sủi bọt khi đ ể cho lên men ở trong chai. "Hãy đến đây nhanh, tôi đang nếm các vì sao" ông đã thốt lên với bạn hữu như vậy. Nhưng do hầu hết các loại chai thủy tinh ở Pháp có chất lượng không cao nên đều bị phát nổ do áp suất quá lớn. Chai nào nếu may mắn không bị phát nổ thì cũng không được ưa chuộng vì người Pháp lúc đó coi thứ bong bóng có trong rượu đó là dấu hiệu của ma quỷ.
V ì vậy thậm chí cho đến khi qua đời (1715) những c ải ti ến của Dom Perignon cũng chỉ tập trung vào việc nâng cao chất lượng rượu vang từ giống Pinot Noir và hạn chế việc sinh ra bọt trong rượu. Tuy nhiên Dom Perignon v ẫn được coi là người đã khai sinh ra loại rượu sủi bọt Champagne và tên của ông được đặt cho một nhãn hiệu Champagne rất có tiếng thuộc về nhà Moét & Chandon của tập đoàn xa xỉ phẩm lừng danh LVMH (Louis - Vuitton Moct Hennessy).
Phải nói ràng nhờ vào sự ưa thích ở nước Anh mà loại rượu có bọt vùng Champagne mới không bị ch ết y ểu. Khi rượu vang vùng Champagne được giới thiệu tới giới quý tộc nước Anh, nó vẫn là thứ rượu trắng thông thường. Nhưng vì việc vận chuyển dài ngày và khí hậu ẩm hơn ở nước Anh làm cho sự lên men, vón đã bị ngưng lại do thời tiết rất lạnh ở Champagne, lại xảy ra lần nữa. Quá trình lên men lần thứ hai này đã tạo ra áp suất và bọt khi khi mở chai. M à chai thủy tinh của nước Anh thì lại có chất lượng tốt nên không bị n ổ b ể như ở Pháp. Giới thượng lưu Anh đã rất thích th ú và nhanh chóng bi ến loại rượu vang này thành thời thượng. Cũng chính một vị bác sĩ người Anh tên là Christopher Merret đã nghiên cứu và phát hiện ra rằng việc cho thêm đư ờng vào rượu vang sẽ làm cho vang được lên men lại và tạo ra CO2 và v à bọt khí.
Trong khi đó, tại Pháp thì mãi cho đến năm 1715, khi vua Pháp Louis XIV qua đời và công tước Philippe II x ứ Orléans lên làm quan nhi ếp chính Pháp thì Champagnc mới tìm được vị trí của mình trên chính quê nhà. Vị công tước nhi ếp chính này rất ưa thích loại rượu sủi bọt và ông đã phổ biến nó trong giới hoàng gia và qu ý tộc Pháp, tạo nên một c ơn s ốt trên toàn đất nước. T ừ đ ó những champenois (người làm rượu vùng Champagne) mới bỏ việc làm rượu trắng thường để chuyển qua sản xuất loại có bọt. Nhiều dòng họ giàu có bắt đầu bỏ tiền ra mua các vườn nhỏ để làm rượu như gia tộc Mort & Chandon, Louis Roederer. Piper-Heidsieck hay Taittinger må ván con ton tại và nổi tiếng đến tận ngày nay.
Tuy vậy kỹ thuật làm Champagne vẫn chưa được hoàn thiện mãi cho đến một thế kỷ sau (th ế k ỷ XIX), khi Jean-Antoine Chaptal, André François hay Veuve Cliquor - những nhà làm rượu Champagne Pháp lừng danh đã lần lượt đưa ra những cải tiền nhằm hoàn thiện kỹ thuật làm Champagne mà chúng ta biết tới ngày nay.